Logo

    Tìm kiếm: Động lực phát triển

    43 kết quả được tìm thấy

    Dây chuyền sản xuất linh kiện điện tử của Công ty TNHH McNex Vina (Khu công nghiệp Phúc Sơn).

    Ninh Bình tự tin trở thành trung tâm kinh tế số vùng đồng bằng sông Hồng: (Kỳ 1): Kinh tế số - trụ cột mới của không gian phát triển

    Kinh tế số-

    Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình không chỉ là một bước cải cách thể chế có tính chiến lược, mà còn là cơ hội lớn đề kiến tạo một vùng động lực phát triển kinh tế số cấp tỉnh đầu tiên tại Việt Nam. Với quy mô dân cư lớn, tiềm lực kinh tế đáng kể, sự bổ sung lợi thế giữa các địa phương và định hướng chính sách chuyển đổi số đúng đắn, tỉnh Ninh Bình mới hoàn toàn có khả năng vươn lên trở thành một trung tâm kinh tế số của khu vực Đồng bằng Sông Hồng.

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch Tam Cốc-Bích Động, phường Nam Hoa Lư. Ảnh: Thanh Thúy

    Ninh Bình bứt phá từ hợp nhất, vươn tới tương lai: (Kỳ I): Hợp nhất tỉnh-Khơi thông động lực phát triển mới

    Thời sự-

    Từ ngày 1/7/2025, tỉnh Ninh Bình mới được hình thành trên cơ sở sáp nhập các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Việc hợp nhất 3 tỉnh, không chỉ đơn giản là sự thay đổi về địa giới hành chính, mà còn là tầm nhìn chiến lược và là cơ hội định hình lại mô hình phát triển toàn diện, tích hợp và bền vững cho một khu vực giàu truyền thống, dồi dào tiềm năng đang sẵn sàng bứt phá phát triển mạnh mẽ.

    Tỉnh Ninh Bình bước sang trang sử mới, động lực phát triển mới từ ngày 1/7/2025. Ảnh: P.V

    Trang sử mới, động lực phát triển mới

    Thời sự-

    Cùng với các địa phương trong cả nước, ngày 1/7/2025, khắc ghi một dấu mốc quan trọng khi 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình hợp nhất thành tỉnh Ninh Bình (mới) và đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Đây là sự kiện chính trị đặc biệt, mở ra một trang sử mới, động lực phát triển mới cho tỉnh Ninh Bình trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.

    Một góc trung tâm chính trị - hành chính huyện Gia Viễn. Ảnh: Anh Tuấn

    Xây dựng nông thôn mới trên nền tảng di sản: Động lực phát triển bền vững cho Ninh Bình trong kỷ nguyên mới

    Nông thôn mới-

    Ninh Bình-nơi núi gối đầu sông, nơi lịch sử hào hùng lắng đọng và kết tinh văn hóa, tạo nên vùng đất địa linh nhân kiệt. Sau 40 năm cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, với khát vọng lớn, nỗ lực không ngừng nghỉ, từ một vùng đất nông nghiệp truyền thống, Ninh Bình từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong khu vực đồng bằng Sông Hồng và cả nước.

    Không gian văn hoá Hành cung Vũ Lâm tại Đền Thái Vi (xã Ninh Hải, thành phố Hoa Lư). Ảnh: TTXVN

    Bảo tồn và phát huy giá trị Hành cung Vũ Lâm

    Du Lịch-

    Là một di sản quý không chỉ của riêng Ninh Bình, Hành cung Vũ Lâm là minh chứng cho sự tài tình trong chiến lược quân sự của nhà Trần, thể hiện tầm nhìn sâu rộng trong việc gắn kết giữa chính trị, quân sự và văn hóa, tôn giáo. Do đó, bảo tồn, trùng tu các di tích của Hành cung Vũ Lâm gắn với phát triển hạ tầng du lịch xanh, thân thiện với môi trường sẽ góp phần thu hút du khách trong và ngoài nước, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế địa phương.

    Thành phố Hoa Lư - Động lực phát triển cho ngành Du lịch

    Trailer-

    Tháng 1/2025, thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở hợp nhất thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư và trở thành Đô thị loại I trực thuộc tỉnh. Đây không chỉ là dấu mốc quan trọng, khẳng định những thành tựu vượt bậc trong quá trình phát triển của tỉnh Ninh Bình, mà còn mở ra những khởi đầu với không gian phát triển mới. Trong đó, Du lịch là một trong những ngành sẽ có nhiều dư địa để bứt phá, tăng tốc.

    Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

    Văn Hóa-

    Sáng 18/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch với chủ đề "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới-Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam".

    Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Hiện đại, đồng bộ, tạo động lực phát triển quan trọng

    Infographic-

    Ngày 30/11/2024, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam. Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 1.541 km; đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sơ bộ tổng mức đầu tư của Dự án là 1.713.548 tỷ đồng.

    Thành lập thành phố Hoa Lư - Động lực phát triển của tỉnh

    Thành lập thành phố Hoa Lư - Động lực phát triển của tỉnh

    Thời sự-

    Theo Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025, trong năm 2024 sẽ thực hiện hợp nhất huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình, thành lập thành phố Hoa Lư. Đây là chủ trương lớn nhằm xây dựng thành phố trở thành vùng chức năng tổng hợp, "là hạt nhân" giữ vai trò là động lực phát triển của tỉnh.

    Xây dựng các khu công nghiệp Ninh Bình trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh

    Xây dựng các khu công nghiệp Ninh Bình trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh

    Công nghiệp-

    Ngày 17/3/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 35/2004/QĐTTg thành lập Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Ninh Bình. Qua 20 năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, Ban Quản lý các KCN tỉnh đã khẳng định được vai trò, hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao; khơi dậy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần mở rộng thị trường quốc tế, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách và tạo việc làm cho người lao động... trở thành trọng điểm, động lực phát triển kinh tế của tỉnh.

    Tạo động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Tạo động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Nông nghiệp-

    Phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện được điều này, nông thôn cần phát triển toàn diện theo hướng NTM, trong đó hệ thống giao thông là một bộ phận không thể thiếu, vừa là điều kiện tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài để nâng cao đời sống cho người dân.

    Nhân lên niềm tin từ thành công kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XV

    Nhân lên niềm tin từ thành công kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XV

    Chính trị-

    Sau gần 3 ngày (6-8/12/2023) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XV đã thành công tốt đẹp, thông qua nhiều quyết sách quan trọng tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Đặc biệt, tại kỳ họp này, HĐND thực hiện giám sát trực tiếp thông qua việc chất vấn, trả lời chất vấn và lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND tỉnh bầu. Cử tri và Nhân dân tin tưởng những quyết sách được thông qua tại kỳ họp sẽ được cụ thể hóa trong thực tiễn, góp phần nâng cao đời sống, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

    Xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ, tạo động lực phát triển

    Xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ, tạo động lực phát triển

    Du Lịch-

    Ninh Bình là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép "Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An" được UNESCO chính thức công nhận vào năm 2014. Đây là tài sản vô giá của quốc gia và của tỉnh, tạo động lực, là nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững. Hiện nay, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Ninh Bình đang nỗ lực, quyết tâm để xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng "Đô thị di sản thiên niên kỷ".

    Đẩy mạnh phát triển kinh tế số

    Đẩy mạnh phát triển kinh tế số

    Kinh tế số-

    Ninh Bình đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh phát triển kinh tế số trên cơ sở thực hiện Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ và bền vững trong giai đoạn mới.

    Đảng bộ huyện Nho Quan: Nửa nhiệm kỳ tạo niềm tin, động lực phát triển

    Đảng bộ huyện Nho Quan: Nửa nhiệm kỳ tạo niềm tin, động lực phát triển

    Thời sự-

    Nửa nhiệm kỳ 2020 - 2025, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nho Quan đã đoàn kết, năng động, sáng tạo, lãnh đạo, chỉ đạo hệ thống chính trị từ huyện tới cơ sở nỗ lực phấn đấu đạt được các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra. Nổi bật là huyện đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), hoàn thành sớm hơn 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII đề ra; 7/12 chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội đã đạt và vượt kế hoạch.

    Kim Sơn: Động lực phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP

    Kim Sơn: Động lực phát triển kinh tế nông thôn từ sản phẩm OCOP

    Nông nghiệp-

    Triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, huyện Kim Sơn đã có 19 sản phẩm OCOP (10 sản phẩm 4 sao, 9 sản phẩm 3 sao). Các sản phẩm OCOP được đánh giá đã tạo sức bật cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.

    Hội thảo khoa học quốc gia trực tuyến "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển"

    Hội thảo khoa học quốc gia trực tuyến "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển"

    Văn Hóa-

    Sáng 27/2, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Hội đồng Lý luận Trung ương đồng chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

    Dự án xây dựng tuyến đường kết nối Quốc lộ 12B với Quốc lộ 21B: Công trình tiêu biểu về cải cách thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian thi công

    Dự án xây dựng tuyến đường kết nối Quốc lộ 12B với Quốc lộ 21B: Công trình tiêu biểu về cải cách thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian thi công

    Kinh tế-

    Được lựa chọn là công trình chào mừng kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh, Dự án xây dựng tuyến đường kết nối Quốc lộ 12B với Quốc lộ 21B được khởi công trong tháng 4/2022 không chỉ có ý nghĩa quan trọng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch của tỉnh mà còn là Dự án tiêu biểu về cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thi công, góp phần đưa Ninh Bình trở thành một trong những tỉnh tốp đầu của cả nước về giải ngân vốn đầu tư công.

    Sản xuất công nghiệp vượt khó về đích

    Sản xuất công nghiệp vượt khó về đích

    Công nghiệp-

    Sau một năm nỗ lực vượt khó, kinh tế của tỉnh đã nhanh chóng phục hồi. Trong đó sản xuất công nghiệp đã về đích đầy ấn tượng, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tiếp tục khẳng định vai trò động lực phát triển của nền kinh tế.

    Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực phát triển

    Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực phát triển

    Thời sự-

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng, coi đó là một trong các biện pháp quan trọng của quá trình vận động cách mạng. Ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, động viên toàn Đảng, toàn dân đoàn kết một lòng, phát huy truyền thống anh hùng, tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh, gian khổ diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Người dạy "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long